Hiệu ứng Leidenfrost

Chia sẻ

Đã bao giờ bạn cảm thấy kì lạ khi nhỏ những giọt nước lên chiếc chảo nóng và thấy chúng chuyển động loạn xạ trong một thời gian khá dài, sau đó mới từ từ bốc hơi với tốc độ chậm hơn bình thường? Thực chất, hiện tượng này được gọi với cái tên Hiệu ứng Leidenfrost. Bạn đọc hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu kỹ hơn về hiện tượng vật lý thú vị này.

Xem thêm:

Giới thiệu hiện tượng

Vào năm 1796, một bác sĩ người Đức là Johann Gottlob Leidenfrost đã phát hiện ra hiện tượng vật chất này. Cụ thể, ông quan sát và thấy rằng khi chất lỏng tiếp xúc với mặt phẳng có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi vật lý của nó, bản thân chất lỏng ấy sẽ tạo ra một lớp hơi bảo vệ xung quanh khiến nó không bị sôi nhanh chóng và bốc hơi ngay lập tức.

Chính vì thế mà mới có hiện tượng khi nhỏ nước vào chảo sôi, giọt nước chuyển động liên tục quanh lòng chảo và bị bốc hơi rất chậm. Từ đó, Johann Gottlob Leidenfrost nhận định ra một hiện tượng vật lý mới. Sau đó nó được đặt theo tên của ông và trở thành Hiệu ứng Leidenfrost như giới chuyên gia vẫn thường xuyên nhắc đến ngày nay.

Xem thêm:  Tâm Lý Học Hành Vi Tác Động Đến Con Người Như Thế Nào ?

Hiệu ứng Leidenfrost

Giải thích cụ thể

Để bạn đọc có thể hiểu rõ hơn về hiện tượng vật chất này, chúng tôi sẽ giải thích nội dung chi tiết của hiệu ứng trên. Sau khi chất lỏng, cụ thể là nước tiếp xúc với bề mặt có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi của nó, bản thân nó sẽ sản sinh ra lớp hơi bao bọc bên ngoài, đóng vai trò là lớp cách nhiệt, ngăn giọt nước bị sôi lên.

Xem thêm: Hội (GAD) – Rối Loạn Lo Âu Toàn Thể

Thậm chí, lớp hơi cách nhiệt này còn có tác dụng ngăn cản quá trình bay hơi diễn ra, khiến nước bay hơi chậm hơn nhiều so với khi tiếp xúc với bề mặt có nhiệt độ tiệm cận nhiệt độ sôi của nó. Bạn có thể nhận thấy rõ ràng nếu tự mình kiểm nghiệm: Giọt nước rơi vào chảo nóng (200 độ C) bay hơi rất chậm, thậm chí có thể lơ lửng do có lớp hơi cách nhiệt phía dưới.

Ứng dụng của Hiệu ứng Leidenfrost

Nhờ phát hiện của bác sĩ Johann Gottlob Leidenfrost, hiệu ứng vật chất này được giới khoa học phát triển và trở nên phổ biến trong đời sống con người. Cụ thể là trong ngành nấu nướng. Giờ đây, các đầu bếp không còn e ngại khi dùng tay không tiếp xúc với những bề mặt có nhiệt độ cao, thậm chí có thể nhúng tay vào… chì lỏng – với nhiệt độ sôi khoảng 450 độ C.

Xem thêm:  Hội Chứng Cryptomnesia- Căn Bệnh Mất Trí Đáng Sợ Mà Bạn Cần Biết.

Chỉ cần nhúng tay vào nước lạnh trước khi tiếp xúc với những vật dụng, bề mặt nóng, bàn tay bạn sẽ được bảo vệ bởi lớp cách nhiệt sản sinh từ hơi nước.

Xem thêm: Người Qua Đường (Bystander Effect)- Sự Tha Hóa Về Lòng Tin Của Con Người 

Nếu bạn đọc vẫn có những thắc mắc về Hiệu ứng Leidenfrost, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cụ thể.

Về Trang Chủ: TÂM LÝ HỌC HIỆN ĐẠI


Chia sẻ

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *