Người Qua Đường (Bystander Effect)- Sự Tha Hóa Về Lòng Tin Của Con Người Trong Xã Hội Ngày Nay


 

Giới thiệu về hiệu ứng người qua đường (Bystander Effect)

Hiệu ứng người qua đường (Bystander Effect) hay còn được biết với tên khác là hiệu ứng Bàng Quan. Nó miêu tả lại hiện tượng khi có nhiều người quan tâm đến một sự việc thì càng có ít người giúp đỡ nạn nhân. Người đầu tiên phát hiện và nghiên cứu bởi hai nhà tâm lý học: John Darley và Bibb Latané  vào năm 1986. Hai nhà khoa học người Mỹ đã phát hiện ra hiệu ứng này thông qua vụ án giết người của Kitty Genovese 1964. Những cuộc thí nghiệm của hai nhà tâm lý học đều cho một kết quả như nhau.

Xem thêm:

Chi tiết về hiệu ứng người qua đường (Bystander Effect)

Sau khi phát hiện ra hiệu ứng này, hai nhà tâm lý học đã tiến hành nghiên cứu cụ thể về nó. Một tình huống khẩn cấp được dựng lên với sự tham gia của những người bình thường hoặc với sự tham gia của các diễn viên. Khi tình huống diễn ra, hai ông đã quan sát về những phản ứng của những người ở đó. Càng có nhiều người quan tâm đến sự việc thì sự cản trở cứu người bị nạn trong trường hợp đó càng ít lại. Cùng với nghiên cứu đó vào năm 2008 thì Mark Levine và Simon Crowther thì nhóm người quan tâm đến càng lớn kéo theo mức độ can thiệp càng giảm.

Xem thêm:  5 lỗi ngôn ngữ cơ thể người tự tin không bao giờ mắc

Hiệu ứng người qua đường(Bystander Effect) là sự thờ ơ của những người chứng kiến sự việc trong trường hợp cấp bách đó. Có hai trường hợp để giải thích cho việc quan tâm của họ.

+Thứ nhất, những người qua đường quan sát sự việc và cân nhắc về việc có nên can thiệp hay không

+Thứ hai, người này sẽ nghĩ người kia làm và từ đó trách nhiệm của họ cũng bị hạn chế

Xem thêm: 5 Đầu Sách Về Tâm Lý Học Hành Vi Khuyến Đọc

Hiệu ứng người qua đường (Bystander Effect)

Cách xử lý hiệu ứng người qua đường(Bystander Effect)

Thực trạng về hiệu ứng người qua đường (Bystander Effect) rất phổ biến hiện nay. Khi một vấn đề cấp bách xảy ra có rất nhiều người dửng dưng đứng nhìn. Nếu để tình trạng này kéo dài và nặng hơn sẽ dẫn đến xã hội kém phát triển.

Cách tốt nhất để xử lý là hãy phá vỡ nó. Khi gặp một người khó khăn cần sự trợ giúp bạn hãy đứng ra giúp họ bằng hành động thay vì đứng nhìn. Có thể những cái nhìn của đám đông sẽ làm bạn ngại nhưng nếu biết vượt qua sẽ là một điều tốt. Nếu bạn là người cần sự giúp đỡ và người khác chỉ đứng nhìn thì sao? Ánh mắt là thứ kết nối con người với con người. Hãy nhờ vả họ để sự thờ ơ giữa người và người không còn.

Xem thêm: Hiệu Ứng Lời Tiên Tri Tự Đúng Pygmalion

Xem thêm:  Hội Chứng Ái Kỷ & 6 Chiếc Bẫy Tâm Lý Khiến Tình Yêu Không Lối Thoát

Trên đây là những thông tin về hiệu ứng người qua đường (Bystander Effect). Hãy trở thành một người hiện đại, văn minh và biết giúp đỡ người khác.

Về Trang Chủ:  Tâm Lý Học Hiện Đại


Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *